Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Dương Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 18:44

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Bình luận (0)
Hậu Huyền
Xem chi tiết
Trần Hạnh Trang
22 tháng 3 2020 lúc 10:13

a, 

Vì -4 chia hết cho x-5 

=> x-5 thuộc Ư(-4)

Ta có: Ư(-4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x-5 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {6;4;7;3;9;1}

Vậy ....

b,

x-3 chia hết cho x+1

=> x+1-4 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

Ta có: Ư(4) = {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x+1 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4}

=> x thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ....

c,

2x-6 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2-8 chia hết cho 2x+2

Mà 2x+2 chia hết cho 2x+2

=> 8 chia hết cho 2x+2

=> 2x+2 thuộc Ư(8)

Ta có: Ư(8) = {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}
=> 2x+2 thuộc {+_1 ; +_2 ; +_4 ; +_8}

=> 2x thuộc {-1;-3;0;-4,2;-6;6;-10}

=> x thuộc {-0.5;-1.5;0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sửu Phạm
Xem chi tiết
ILoveMath
19 tháng 1 2022 lúc 20:51

Câu 1:

\(\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)+25x=x\left(x+5\right)\left(x-5\right)+8\)

\(\Leftrightarrow x^3-8+25x=x\left(x^2-25\right)+8\)

\(\Leftrightarrow x^3-8+25x=x^3-25x+8\)

\(\Leftrightarrow x^3-8+25x-x^3+25x-8=0\)

\(\Leftrightarrow50x-16=0\)

\(\Leftrightarrow50x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{25}\)

Bình luận (0)
Bacdau)
19 tháng 1 2022 lúc 21:21

Câu 2 :

\(\dfrac{x+5}{4}+\dfrac{3+2x}{3}=\dfrac{6x-1}{3}-\dfrac{1-2x}{12}\)

<=> \(\dfrac{3\left(x+5\right)}{12}+\dfrac{4\left(3+2x\right)}{12}=\dfrac{4\left(6x-1\right)}{12}-\dfrac{1-2x}{12}\)

<=>\(\dfrac{3x+15+12+8x}{12}=\dfrac{24x-4-1+2x}{12}\)

<=> 3x + 15 + 12 + 8x = 24x - 4 - 1 +2x

<=> 11x+27 = 26x -5

<=> ( 26x - 5 ) - ( 11x + 27 ) = 0

<=> 15x - 32 = 0

<=> 15x = 32

<=> x = \(\dfrac{32}{15}\)

Bình luận (0)
Hồ Lê Thiên Đức
19 tháng 1 2022 lúc 21:33

Câu 3:

x - 4/3 - 3x - 1/12 = 3x + 1/4 + 9x - 2/8

<=> 4x - 16 - 3x + 1/12 = 6x + 2 + 9x - 2/8

<=> x - 15/12 = 15x/8

<=> 8x - 120 = 180x

<=> 120 = -172x <=> x = -172/120 = -43/30

Bình luận (0)
Bùi Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:35

Mình làm câu khó thôi nhé.

2x chia hết cho 3

=>(2x+x-x) chia hết cho 3

=>(3x-x) chia hết cho 3

3x chia hết cho 3=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)={0;3;6;...}

Vậy x thuộc {0;3;6;...ư}

Bình luận (0)
Phạm Quang Lộc
27 tháng 12 2023 lúc 22:40

Bổ sung: vì 0<x<40=>x thuộc {3;6;9;...:39}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Châu
28 tháng 12 2023 lúc 8:58

a) Các ước của -12: 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12

Vậy x\(\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

b) (-300):20+5.(3x-1)=25

    (-15) + 5.(3x-1)     = 25

               5.(3x-1)      = 25-(-15)

               5.(3x-1)      = 40

                   3x-1        = 40:5                   

                   3x-1        = 8

                   3x           = 8+1

                   3x           = 9

                     x           = 9:3

                     x           = 3

Vậy x=3

c) 2x \(⋮\) 3

=>(2x+x-x) \(⋮\) 3

=>(3x-x) \(⋮\) 3

3x \(⋮\) 3=>x \(⋮\) 3

=>x \(\in\) B(3)={0;3;6;...}

Vậy x \(\in\) {0;3;6;...}

TICK VÀ LIKE NHA. CẢM ƠN

Bình luận (0)
Nhật Ánh
Xem chi tiết
Minh Hiền
7 tháng 1 2016 lúc 15:06

a. => -5 chia hết cho x-4

=> x-4 \(\in\)Ư(-5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-1; 3; 5; 9}.

b. 2x - 3 chia hết cho x+1

=> 2x + 2 - 5 chia hết cho x+1

=> 2.(x+1) - 5 chia hết cho x+1

=> 5 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(5)={-5; -1; 1; 5}

=> x \(\in\){-6; -2; 0; 4}.

Bình luận (0)
Kanako Arika
Xem chi tiết
Gà Lê
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 2 2023 lúc 21:20

Theo đề:  \(2x+y=0\Leftrightarrow y=-2x\)    \(\left(1\right)\)

Ta có:   

\(\dfrac{3-x}{y-4}=\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(3-x\right)=2\left(y-4\right)\)

\(\Leftrightarrow15-5x=2y-8\)

\(\Leftrightarrow15+8=2y+5x\)

\(\Leftrightarrow5x+2y=23\)    \(\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2), suy ra:

    \(5x+2.\left(-2x\right)=23\)

\(\Leftrightarrow5x-4x=23\)

\(\Leftrightarrow x=23\)

\(\Rightarrow y=-2.23=-46\)

Bình luận (0)
Trần ánh Linh
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
14 tháng 3 2020 lúc 18:14

Bài 1: a) \(-2.\left(2x-8\right)+3.\left(4-2x\right)=\left(-72\right)-5.\left(3x-7\right)\)

\(-4x+16+12-6x=-72-15x+35\)

\(-4x-6x+15x=-72+35-16-12\)

\(5x=-65\)

\(x=-\frac{65}{5}\)

\(x=-13\)

b) \(3.\left|2x^2-7\right|=33\)

\(\left|2x^2-7\right|=\frac{33}{3}=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2-7=11\\2x^2-7=-11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x^2=18\\2x^2=-4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=9\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\pm3\\\end{cases}}}\)

Bài 2:

Ta có: \(2n+1⋮n-3\)

\(2n-6+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Vì \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

Để \(2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

Thì \(7⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n-3-117-7
n2410-4

Vậy.....

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa